Chuyện Đông tóc đỏ và Flappy Bird

Bẩm các cụ,

Mấy ngày nay xứ Lừa xôn xao chuyện ku Đông với cái game Flappy Bird. Bố khỉ! Bọn Lừa suốt 2 ngàn năm tồn tại không hề có 1 cái chó gì đáng để tự hào nên chúng thường phải vơ lấy những thứ rất tào lao. Bọn báo chí Tây có đề cập đôi chút thì chúng vội túm lấy, xé ra, thêm mắm cộng muối, đánh son trát phấn, rồi trình cho bọn Lừa hỉ hả : Đấy bọn Tây phục lăn bọn Lừa nhé!


Quyền lãnh đạo của Đảng là ý nguyện của toàn dân

 Bẩm các cụ,

Chuyện Đảng ta độc quyền lãnh đạo đã là chân lý, là ý nguyện của toàn dân. Bọn phản động trong nước và hải ngoại chống đối chỉ vì chúng không biết, chúng không biết rằng đó không phải là quyền mà là nhiệm vụ, nhiệm vụ thiêng liêng mà dân tộc ta đã trịnh trọng giao phó cho Đảng. Còn chuyện giao phó như thế nào lại là chuyện khác.

Vụ án Huyền Như và bản chất của xứ Lừa

Bẩm các cụ,

Mấy con trâu ở tòa án vừa mới kết tội Huỳnh Thị Huyền Như tù chung thân, bồi thường 4 ngàn tỉ đồng cho các nạn nhân mà em ấy đã lừa đảo. Bố khỉ ! Em Như bây giờ chỉ có răng với ... thì lấy cái chó gì mà bồi thường. Giả thử mỗi cọng hair (râu, tóc, lông - tùy các cụ lựa chọn) của em Như có giá tương đương ... 1 tô phở thì toàn bộ số hair của em ấy chỉ có thể nuôi bọn đầu trâu tại các tòa án ở xứ Lừa vài tháng, chứ có đâu đến 4 ngàn tỉ mà trả nợ.

Khinh các bà, chỉ có... tiêu đời chăng?

Ở đời vẫn thường xẩy ra những chuyện tréo cẳng ngỗng - không chỉ đối với một cá nhân mà nhiều khi cả với tập thể. Hoạch định một đằng, kết quả lại xẩy ra một nẻo. Bởi đã quá “tự tin,” thành ra “nạn nhân” chẳng biết giải thích làm sao, cuối cùng đành đổ lỗi cho... trời, chẳng hạn những câu vốn nghe... quen quen: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” (tục ngữ), hoặc: “Có tài mà cậy chi tài; chữ Tài liền với chữ Tai một vần.... Cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa!” (Kiều); và: “Trời còn khi nắng khi mưa; Ngày còn khi sớm khi trưa, nữa người!” (Ca dao)...

Flappy Bird và những điều ngộ nhận

Một lập trình viên Việt Nam tên Nguyễn Hà Đông làm ra trò chơi Flappy Bird, cho người dùng sử dụng miễn phí trên App Store và Google Play. Hiện nay, trò chơi này đứng đầu danh sách sử dụng, với con số được cho là 50 triệu lượt. Theo ước lượng anh Đông có thể đã kiếm được 50 ngàn đô la mỗi ngày qua việc quảng cáo. Và rồi cách đây mấy ngày anh Đông đã quyết định rút lại trò chơi của mình. Hiện nay trên App Store và Google Play đã không còn trò chơi Flappy Bird nữa.

Đi mô cũng thấy nhục cho Hà Tịnh

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, sinh ra ở Nghệ An, quê Vĩnh Phúc, nhưng “đi mô cụng nhớ về Hà Tịnh”, huống chi người Hà Tĩnh đi mô mà chẳng nhớ Hà Tịnh. Cũng như mọi người khác nhớ quê hương mình khi phải đi xa. Chẳng hạn như người Bình Định đi đâu cũng nhớ về Bình Định; người Yên Bái đi đâu cũng nhớ về Yên Bái; người Cà Mâu đi đâu cũng nhớ về Cà Mâu v.v... Riêng nỗi nhớ về quê hương của người Hà Tĩnh xưa nay hình như được khơi dậy nồng nàn da diết hơn mỗi lần nghe tiếng ai hát “đi mô cụng nhớ về Hà Tịnh” (*) của tác giả Dư Âm, nhưng nỗi nhớ ấy hôm nay đã bị lấn át đi bởi nỗi nhục. Thay vì “đi mô cũng nhớ về Hà Tịnh”, bây giờ đi mô cũng nhục cho Hà Tĩnh.

Cho thuê và bán hĩm

Muốn nói về một trào lưu thời thượng vào bậc nhất ở xã hội Việt Nam dưới chế độ xã hội chủ nghĩa theo định hướng thị trường - hay phải nói ngược lại cho đúng là xã hội kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - thì phải kể đến dịch vụ cho thuê hay bán hĩm. Dịch vụ loại này đã trở thành một trong những nghiệp vụ kiếm tiền vừa dễ - dễ là nói tương đối thôi đấy nhé - lại vừa nhiều vào loại nhất nước.

Đối Thoại Trong Im Lặng

Những cụ nào xài internet chắc chắn cũng đã xem được câu chuyện lý thú này. Nhưng tôi tin rằng, phần đông độc giả thân mến của tôi, chê internet, cho nên tôi kể chuyện này, các cụ nghe chơi, coi như chuyện vui cuối tuần.

Cadière, Nhà Việt Nam học kiệt xuất

Trong gần một thế kỷ thực dân Pháp đô hộ nước ta, cũng có rất nhiều người Pháp là nhà khai sáng mà tên tuổi của họ còn mãi với thời gian. Đó là Alexandre de Rhodes một nhà truyền giáo dòng Tên  đã góp phần quan trọng vào việc hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam hiện đại . Đó là bác sĩ, nhà thám hiểm Yersin, người tìm ra Cao nguyên Lâm Viên (Đà Lạt). Linh mục thừa sai Léopold Cadière cũng là con người kiệt xuất như vậy. Ông đã trở thành “người Việt Nam” từ trẻ và dành cả đời mình nghiên cứu văn hóa Việt, và để lại tên tuổi lẫy lừng cho hôm nay và mai sau.

Tết, chết hết lũ chúng mày đi!

Thằng em có cái cửa hàng khoảng chục mét vuông, buôn bán lặt vặt. Cuối năm khách hàng nợ hơn 100 triệu cụ, méo cả mặt. Trước tết cỡ nửa tháng, thấy 2 vợ chồng đóng quán im lìm tưởng trốn nợ.

TẬN CÙNG CỦA SỰ KHỐN NẠN!

Với cách tuyên truyền một chiều, liệu có bao nhiêu người Việt Nam biết chuyện ông Lê Hiếu Đằng - nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã tuyên bố từ bỏ đảng cộng sản?

Hòn đá to và hòn đá nhỏ

Năm 1942 tại Cao Bằng, chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập ra nhà nước hiện nay đã làm một bài thơ nổi tiếng. Hồ Chí Minh được một số tin đồn chính thức là danh nhân văn hóa thế giới, cũng như có nhiều tác phẩm thi ca được đưa vào giảng dạy tại nhà trường. Thiên tài thi ca của Hồ Chí Minh không có gì phải bàn cãi, vì chất thi ca của Hồ Chí Minh đặc biệt hơn tất cả các thi sĩ khác là nội dung những bài thơ của Hồ Chí Minh mang đậm tính triết lý, dạy bảo người đời.

Ẩm thực Sài Gòn - Chợ Lớn

Ở đất Sài Gòn - Chợ Lớn, hễ bán món gì ngon, nổi tiếng thì dù trong hang cùng ngõ hẻm cũng có khách tìm đến ăn. Chợ Lớn là thiên đường ẩm thực theo phong cách Trung Hoa. Người Hoa độc quyền kinh doanh đồ ăn, thức uống kiểu Tàu độc đáo. Chủ tiệm người Hoa phục vụ sốt dẻo món ăn sáng, trưa, xế, chiều, tối. Một số xe đẩy bán đồ ăn, thức uống lưu niên trên vỉa hè ở Chợ Lớn giúp những gia đình theo nghề gia truyền sống sung túc nhờ kế nghiệp từ tổ phụ.

Cuộc chiến bắt sâu

1. Bắt sâu.
Đất nước như một rừng cây đang bị những bày sâu tham ăn (sâu nào không tham ăn?) tàn phá.
Phải bắt sâu là đúng rồi. Bắt được càng nhiều sâu càng tốt. Điều đó có ích nước lợi dân hẳn hỏi đấy. Hỡi các đồng chí bắt sâu, hãy cố lên!

Mưa Rừng và Đàn Trong Đêm Vắng

Gần đây tôi thường ôm cây đàn guitare mầy mò những bản nhạc cũ và phát hiện ra nhiều bài nhạc viết theo điệu Boléro rất hay mà trước kia tôi lại không cho là như vậy; như bài “Đò Chiều” của Trúc Phương, bài “Lẻ Bóng” (không nhớ tác giả), nhưng thật đặc sắc là bài “Mưa Rừng” của Huỳnh Anh. Đa số những bài này được viết vào cuối thập niên năm mươi và đầu thập niên sáu mươi, vào lúc tôi mới tập tành đàn hát nên tôi cũng đã có “dợt” qua.